Sau khi vượt cạn thành công, mẹ sẽ bị mất sức, mất máu và cơ thể sa sút nên việc chăm sóc bà mẹ sau sinh hay chăm sóc giai đoạn hậu sản cũng quan trọng không kém giai đoạn mang thai và giai đoạn vượt cạn.
Hành trình phục hồi cơ thể sau sinh không chỉ cần sự nỗ lực của chính các bà mẹ mà còn nhờ quá trình chăm sóc của chồng và những người thân. Ảnh minh họa - Nguồn: Internet. Những gợi ý dưới đây sẽ giúp bố chăm sóc sản phụ sau sinh chu đáo sau giai đoạn vượt cạn.
Vệ sinh sạch sẽ cơ thể bà đẻ
Quá trình vượt cạn khiến cơ thể bà đẻ nhễ nhại mồ hôi, sản dịch tiết ra nhiều. Thời điểm này, bố hãy giúp mẹ làm sạch cơ thể bằng cách dùng khăn nhúng nước ấm lau mình nhẹ nhàng. Bố có thể thêm một ít dầu nóng hòa vào nước rồi lau sạch hai bàn tay, bàn chân, bụng, ngực một cách nhẹ nhàng, cẩn thận.
Giữ vệ sinh cơ thể sạch cho bà đẻ sau sinh sẽ giúp tinh thần chị em sảng khoái, ngăn ngừa nhiễm khuẩn cho cả mẹ và bé.
Giúp bà đẻ chăm sóc vết thương sau sinh
Bà đẻ sinh thường và sinh mổ đều phải trải qua những cơn đau do vết khâu mổ hoặc vết rạch tầng sinh môn. Các nhân viên y tế sẽ hướng dẫn bố và người thân giúp bà đẻ sau sinh chăm sóc vết thương cẩn thận.
Bố đừng ngại ngùng giúp mẹ làm sạch vết thương bằng nước ấm, lau khô, thay băng thường xuyên nhằm ngăn ngừa nguy cơ nhiễm khuẩn do lượng sản dịch tiết ra nhiều sau sinh.
Bổ sung dinh dưỡng cho bà đẻ sau sinh
Cơ thể bà đẻ cần phục hồi năng lượng sau sinh và tiết sữa cho con bú. Việc bổ sung dinh dưỡng đặc biệt quan trọng trọng giai đoạn này. Bố hãy chuẩn bị cho mẹ mâm cơm ở cữ thật tươm tất với đa dạng 4 nhóm dinh dưỡng: chất đạm, chất béo, chất đường bột, vitamin và chất khoáng.
Giữ vệ sinh cơ thể sạch cho bà đẻ sau sinh sẽ giúp tinh thần chị em sảng khoái, ngăn ngừa nhiễm khuẩn cho cả mẹ và bé.
Giúp bà đẻ chăm sóc vết thương sau sinh
Bà đẻ sinh thường và sinh mổ đều phải trải qua những cơn đau do vết khâu mổ hoặc vết rạch tầng sinh môn. Các nhân viên y tế sẽ hướng dẫn bố và người thân giúp bà đẻ sau sinh chăm sóc vết thương cẩn thận.
Bố đừng ngại ngùng giúp mẹ làm sạch vết thương bằng nước ấm, lau khô, thay băng thường xuyên nhằm ngăn ngừa nguy cơ nhiễm khuẩn do lượng sản dịch tiết ra nhiều sau sinh.
Bổ sung dinh dưỡng cho bà đẻ sau sinh
Cơ thể bà đẻ cần phục hồi năng lượng sau sinh và tiết sữa cho con bú. Việc bổ sung dinh dưỡng đặc biệt quan trọng trọng giai đoạn này. Bố hãy chuẩn bị cho mẹ mâm cơm ở cữ thật tươm tất với đa dạng 4 nhóm dinh dưỡng: chất đạm, chất béo, chất đường bột, vitamin và chất khoáng.
Giữ vệ sinh cơ thể sạch cho bà đẻ sau sinh sẽ giúp tinh thần chị em sảng khoái, ngăn ngừa nhiễm khuẩn cho cả mẹ và bé.
Giúp bà đẻ chăm sóc vết thương sau sinh
Bà đẻ sinh thường và sinh mổ đều phải trải qua những cơn đau do vết khâu mổ hoặc vết rạch tầng sinh môn. Các nhân viên y tế sẽ hướng dẫn bố và người thân giúp bà đẻ sau sinh chăm sóc vết thương cẩn thận.
Bố đừng ngại ngùng giúp mẹ làm sạch vết thương bằng nước ấm, lau khô, thay băng thường xuyên nhằm ngăn ngừa nguy cơ nhiễm khuẩn do lượng sản dịch tiết ra nhiều sau sinh.
Bổ sung dinh dưỡng cho bà đẻ sau sinh
Cơ thể bà đẻ cần phục hồi năng lượng sau sinh và tiết sữa cho con bú. Việc bổ sung dinh dưỡng đặc biệt quan trọng trọng giai đoạn này. Bố hãy chăm sóc sản phụ sau sinh bằng cách chuẩn bị cho mẹ mâm cơm ở cữ thật tươm tất với đa dạng 4 nhóm dinh dưỡng: chất đạm, chất béo, chất đường bột, vitamin và chất khoáng.